Dịch Túi Cùng Không Có Dịch Là Gì ? Dịch Túi Cùng Là Gì

Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh · Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh


*

Quá trình thực hiện kỹ thuật chọc dò túi cùng Douglas sẽ diễn ra như sau:

Người bệnh nằm theo tư thế khám phụ khoa, được sát khuẩn rộng vùng âm hộ. Kỹ thuật viên đặt mỏ vịt (có thể dùng van âm đạo) tiếp tục sát khuẩn phần trong âm đạo và túi cùng Douglas. Sau đó, họ dùng kìm kẹp mép sau cổ tử cung, kéo nhẹ theo hướng ra ngoài và lên trên, bộc lộ túi cùng sau âm đạo. Kỹ thuật viên lắp kim vào bơm tiêm, chọc nhanh kim vào túi cùng ở dưới mép sau cổ tử cung. Giai đoạn này thường không cần phải gây tê. Sau đó, kỹ thuật viên kéo pít-tông của bơm tiêm từ từ để hút dịch ở túi cùng Douglas.

Sau khi thực hiện

Tùy theo kết quả xét nghiệm mà người bệnh sẽ nhận được chỉ định tiếp theo.

Bạn đang xem: Túi cùng không có dịch là gì


Điều cần thận trọng

Chọc dò túi cùng Douglas có nguy hiểm không?

Nhìn chung, chọc dò túi cùng Douglas là kỹ thuật khá an toàn. Trong những trường hợp hiếm gặp có thể xuất hiện các biến chứng như:

Nguy cơ vỡ thai. Ảnh hưởng của kim chọc dò lên thai ở sản phụ có tử cung ngả sau.

Đôi khi kết quả của kỹ thuật có thể sai lệch, khiến tâm lý người bệnh xấu đi hoặc dẫn đến các điều trị không cần thiết.

Kết quả của xét nghiệm

Kết quả của kỹ thuật chọc dò túi cùng Douglas là gì?

Thông thường, kỹ thuật chọc dò túi cùng Douglas được dùng để xác định thai ngoài tử cung. Vì vậy, kết quả khi thực hiện chọc dò túi cùng Douglas thường chia làm 3 loại dựa vào yếu tố này: bình thường, dương tính và âm tính.

Kết quả bình thường

Khi dịch hút ra khoảng 2-4ml và có màu từ trong suốt đến hơi ngả vàng rơm.

Kết quả dương tính

Kết quả này được xác định khi nhân viên y tế hút được máu trong kỹ thuật chọc dò túi cùng Douglas. Nếu hút ra được máu đen loãng, không đông, bạn có thể bị chảy máu trong do thai ngoài tử cung. Nếu hút ra được máu nhưng để bên ngoài một lúc thì đông, có thể do đã chọc vào mạch máu. Nếu cần, kỹ thuật viên sẽ chọc dò lại lần nữa theo một hướng khác. Trường hợp này không có giá trị chẩn đoán.


Phụ nữ không mang thai cũng có thể cho kết quả dương tính trong kỹ thuật này do một số tình trạng như trào ngược kinh nguyệt. 

Kết quả âm tính

Khi chất lỏng hút được là mủ, nang hoặc dịch màu vàng.

Hút được dịch màu nâu sẫm, nguyên nhân có thể do u lạc nội mạc tử cung bị vỡ.

Ngoài ra, kết quả không có giá trị chẩn đoán là khi kim bơm hút ra không chứa dịch lỏng nào. Lúc này, không nên sử dụng kết quả này để chẩn đoán. Người bệnh sẽ cần được siêu âm, nội soi ổ bụng hoặc các kỹ thuật khác để đưa ra chẩn đoán chính xác.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Chọc dò túi cùng Douglas là thủ thuật dùng để kiểm tra có bị thai ngoài tử cung hay chẩn đoán thai vỡ ngoài tử cung nhanh. Túi cùng Douglas cụ thể là gì, thực hiện chọc dò túi cùng Douglas có nguy hiểm không. Theo dõi bài viết để hiểu rõ hơn về kỹ thuật này nhé.

Xem thêm: Cách sử dụng túi trữ sữa có cần rửa lại không, sử dụng túi trữ sữa đúng cách mẹ nên biết


Chọc dò túi cùng Douglas là khái niệm mới đối với chúng ta. Nhiều người sau khi đi khám bác sĩ lại nhận được chỉ định chọc dò túi cùng Douglas lại khá hoang mang không biết là gì. Vậy túi cùng Douglas là gì? Thủ thuật này có nguy hiểm không?

Túi cùng Douglas là gì?

Túi cùng Douglas là nơi thấp nhất trong khoang bụng, nằm ở ổ phúc mạc. Với nữ giới, túi cùng Douglas nằm giữa tử cung và trực tràng. Bình thường chúng là một khoang ảo có rất ít dịch trừ ngày rụng trứng (ở nữ giới). Ở đây, nếu kiểm tra có sự thay đổi về chất dịch, có máu hay mủ đọng lại thì cơ thể đang có sự thay đổi. Vì thế, thực hiện chỉ định chọc dò túi cùng Douglas sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán ra bệnh.


*
Túi cùng Douglas là gì?

Chỉ định chọc dò túi cùng Douglas thực hiện khi nào?

Chọc dò túi cùng Douglas là kỹ thuật áp dụng trên bệnh nhân là nữ, bác sĩ sẽ dùng kim hút dịch túi cùng Douglas. Trước khi có siêu âm, đây được coi là phương pháp có giá trị trong chẩn đoán thai ngoài tử cung.

Ngày nay, phương pháp này ít được thực hiện hơn nhưng trong những trường hợp cần cứu sống bệnh nhân phẫu thuật gấp mà không cần phải mất thời gian siêu âm, hay ở điều kiện không siêu âm được thì vẫn được áp dụng. Chẳng hạn như:

Vỡ nang trứng
Nghi có thai ngoài tử cung vỡ
Cần lấy ổ dịch bụng để làm xét nghiệm
Bên cạnh đó, kỹ thuật này cũng được sử dụng khi nghi có ổ áp xe phần phụ hoặc áp xe Douglas hoặc áp xe Douglas.
*
Khi nào thì có chỉ định chọc dò túi cùng Douglas?

Quy trình thực hiện chọc dò túi cùng Douglas

Đây chỉ là những thông tin để bạn tham khảo quy trình thực hiện chọc dò túi cùng Douglas như thế nào. Khi thực hiện hãy tuân theo hướng dẫn của các bác sĩ và chuyên viên y tế.

Thông thường bạn sẽ được chỉ định chụp X - quang trước để kiểm tra vùng chậu và đánh giá vị trí của tử cung.

Khi bắt đầu thực hiện, người bệnh nằm theo tư thế phụ khoa, sát khuẩn rộng vùng âm hộ. Kỹ thuật viên đặt mỏ vịt (có thể dùng van âm đạo) và tiếp tục sát khuẩn phần trong âm đạo và túi cùng Douglas. Sau đó, họ dùng kìm Pozzi kẹp mép sau cổ tử cung, kéo nhẹ theo hướng ra ngoài và lên trên, bộc lộ túi cùng sau âm đạo.

Kỹ thuật viên lắp kim vào bơm tiêm, chọc nhanh kim vào túi cùng ở dưới mép sau cổ tử cung (không gây tê). Sau đó, kéo pít-tông của bơm tiêm từ từ để hút dịch ở túi cùng Douglas.

Về kết quả thì có 3 loại kết quả là: Bình thường, dương tính và âm tính.

Bình thường: Dịch túi cùng hút ra khoảng 2 - 4ml, có màu từ trong suốt đến hơi ngả vàng rơm.Dương tính: Dịch túi cùng hút ra máu đen loãng, không đông, kết quả có thể là chảy máu trong do thai ngoài tử cung. Âm tính: Dịch túi cùng hút ra chất lỏng hút được là mủ, nang hoặc dịch màu vàng. Cụ thể là dịch vàng không máu, có thể là thai ngoài tử cung chưa vỡ hoặc viêm tử cung. Trường hợp hút ra mủ cho thấy cơ thể có dấu hiệu nhiễm trùng. Hút được dịch màu nâu sẫm có thể là u lạc nội mạc tử cung bị vỡ.
*
Quy trình thực hiện chọc dò túi cùng Douglas

Chọc dò túi cùng Douglas có nguy hiểm không?

Nhìn chung, chọc dò túi cùng Douglas là kỹ thuật khá an toàn. Tuy nhiên, trong những trường hợp hiếm gặp có thể xuất hiện các biến chứng sau:

Chọc dò sai vị trí có thể làm thủng dạ dày hoặc thủng thận, thủng u nang buồng trứng ác tính nếu có.Nguy cơ vỡ thai.Nếu như thai sản phụ có hướng tử cung ngả sau có thể bị ảnh hưởng của kim chọc dò. Phương pháp này không gây tê, không gây mê nên có thể ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh.

Như vậy qua bài viết Long Châu đã chia sẻ đến bạn thông tin về kỹ thuật chọc dò túi cùng Douglas. Kỹ thuật này khá an toàn và đem lại độ chẩn đoán chính xác cao. Tuy nhiên, hãy lựa chọn những cơ sở khám chữa bệnh uy tín để thực hiện, đảm bảo an toàn sức khỏe cho chính mình.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *